Những câu hỏi liên quan
Đỗ Lê Phúc Lân
Xem chi tiết

TL:

Măng trồi lên nhọn hoắt/như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy

               CN                                         VN

bẹ măng/ bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm qua lần trong lần ngaofi cho đứa con non nớt.

CN                    VN

(mik ko chắc chắn lắm, nếu sai thì sori bn trc)

~hoktot~

Bình luận (0)
lê thủy tiên
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 2 2018 lúc 16:27

a) Biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên là: So sánh

Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi..... trỗi dậy

Bẹ măng bọc kín.....ủ kĩ như áo mẹ trùm....non nớt

b) Ý nghĩa: Biện pháp tu từ so sánh làm cho đoạn văn thêm sinh động, ví von khi so sánh những vật được trở nên cụ thể, hiện rõ trước mắt người đọc. Qua đó, cho ta thấy được sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng nhà tre, sự yêu thương của tre mẹ dành cho những tre non..

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 11:41

a. Những từ thuộc trường từ vựng “cây tre”: gốctretre, mầm măng, măng, lũy, bẹ măng, thân cây. - Điểm 0,5: trả lời đúng như trên - Điểm 0,25: Tìm thiếu 1,2 từ - Điểm 0: thiếu 3 từ trở lên b. - Câu nghi vấn: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? - Chức năng: Khẳng định -Điểm 0,5: trả lời đúng 2 ý - Điểm 0,25: Trả lời đúng 1 trong 2 ý - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời c. - Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ: đảo ngữ, so sánh kết hợp nhân hóa. - Nghệ thuật đảo ngữ: “tua tủa những mầm măng” nhấn mạnh số lượng nhiều và sự vươn lên đầy sức sống của những mầm măng. - Nghệ thuật so sánh: “Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy” kết hợp nghệ thuật nhân hóa “măng trồi lên” “mũi gai…trỗi dậy” nhấn mạnh sự vươn lên, trỗi dậy đầy sinh lực của những măng tre. - Nghệ thuật so sánh: “Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt” làm nổi bật đặc điểm của măng tre, gợi sự bao bọc tình nghĩa để vươn lên mạnh mẽ. - Sự kết hợp các biện pháp nghệ thuật làm cho lời văn sinh động, gợi cảm khiến sự vật hiện lên như con người mạnh mẽ, tình nghĩa. - Qua đó ta thấy được sự quan sát tinh tế và tài năng nghệ thuật của tác giả.

Bình luận (0)
Quỳnh An
Xem chi tiết
♡Šαкʉɾαɱøċɦї♡
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
6 tháng 11 2020 lúc 21:59

- Tham khảo bài làm sau :

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?"

a, Tìm các trường tự vựng có trong đoạn văn trên

b, Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn:

Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:

+So sánh: - Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ

- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

+Nhân hóa: - Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?

TD :  - Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.

- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh An
Xem chi tiết
phamthihoailam
Xem chi tiết
Zoro
29 tháng 1 2018 lúc 21:02

1 ) tua tủa , non nớt 

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Trà
11 tháng 12 2017 lúc 20:40
giúp mình đi mà ,help me
Bình luận (0)
Vân Trang Bùi
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
25 tháng 8 2016 lúc 11:35

Thứ tự đúng là:

1. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng

2. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

3. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
27 tháng 8 2016 lúc 9:42

b) Không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

Bình luận (1)
Phạm Tú Uyên
27 tháng 8 2016 lúc 9:43

a) 

3. dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng

2. măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

1. ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

Bình luận (0)